Cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

Cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

Mì trứng là món ăn khá quen thuộc được làm từ những nguyên liệu như bột mì, trứng gà, muối… Sợi mì vàng tươi, mềm, thơm ngon, dùng để chế biến rất nhiều món ăn hấp dẫn. Mì trứng là sản phẩm đã được kinh doanh rộng rãi trên thị trường, bạn sẽ dễ dàng tìm thấy nó trong siêu thị, chợ, cửa hàng hay quán tạp hóa,… Và nhu cầu mua sản phẩm của người tiêu dùng cũng chưa bao giờ hạ nhiệt, chính vì vậy mà việc nhiều doanh nghiệp chuyển hướng kinh doanh sản xuất mì trứng không còn là điều quá khó hiểu. Vậy để được phép sản xuất doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục pháp lý nào? Hôm nay, C.A.O sẽ hướng dẫn doanh nghiệp về điều kiện nhà xưởng cho việc cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng nhé!

Cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng căn cứ pháp lý nào?

 Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;

 Nghị định 15/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm;

Hồ sơ xin cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

– Đơn đề nghị cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng; (theo mẫu C.A.O cung cấp);

Giấy phép Đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm;

Giấy chứng nhận đã được Tập huấn kiến thức vệ sinh ATTP của từng cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm trong cơ sở;

– Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh ATTP;

Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Quy trình thực hiện tại C.A.O Media

► Bước 1: Tư vấn quy định – pháp lý

– Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của doanh nghiệp về vấn đề cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

– Tư vấn về quy định pháp lý: Nghị định – Thông tư về vấn đề làm giấy phép an toàn thực phẩm và giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp (nếu có);

► Bước 2: Khảo sát trực tiếp tại cơ sở

– Khảo sát cơ sở, hướng dẫn khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều; dụng cụ, trang thiết bị; các điều kiện về tường, trần, nền; hệ thống thông gió; hệ thống điện, chất thải, kho bãi;

– Hướng dẫn chủ cơ sở và các nhân viên học tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm;

– Hướng dẫn chủ cơ sở và các nhân viên khám sức khỏe;

– Hướng dẫn hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu; sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào; sổ theo dõi chế biến; sổ quản lý sức khỏe nhân viên;

► Bước 3: Thẩm định cơ sở

– Soạn hồ sơ đăng ký cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng; và nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền, đóng tất cả lệ phí nhà nước;

– Thông báo lịch thẩm định và hướng dẫn chủ cơ sở chuẩn bị hồ sơ xuất trình cho đoàn thẩm định;

– Theo dõi trong quá trình thẩm định cơ sở cho đến khi có kết quả thẩm định ĐẠT;

► Bước 4: Nhận giấy phép

– Nhận giấy phép an toàn thực phẩm và giao tận nơi cho doanh nghiệp;

– Hoàn thành dịch vụ và hỗ trợ, tư vấn các giấy tờ khi hậu kiểm (Nếu có);

Cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng
Mẫu chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng (Ảnh C.A.O)

Điều kiện để cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

– Cơ sở sản xuất mì trứng phải đầy đủ cơ sở vật chất; trang thiết bị; dụng cụ chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm

– Người trực tiếp sản xuất phải được xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm; và khám sức khỏe theo đúng quy định

– Nguyên liệu thực phẩm; phụ gia thực phẩm; thực phẩm bao gói sẵn phải có hợp đồng/hóa đơn về nguồn cung cấp theo quy định và còn hạn sử dụng

– Toàn bộ quy trình sản xuất mì trứng phải được thực hiện theo nguyên tắc một chiều; tức là một chiều đi từ khâu nguyên liệu; sơ chế; chế biến; phân chia; bảo quản và vận chuyển. Phải có sự tách biệt giữa các phòng để tránh gây nhiễm khuẩn chéo

– Trong quá trình vận chuyển phải đảm bảo an toàn cho thực phẩm.

Thời gian thực hiện và cơ quan cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng

  • Thời gian giải quyết hồ sơ xin giấy phép an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước từ 20 – 25 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ;
  • Thời gian đoàn thẩm định tại cơ sở: trong 7 ngày làm việc (tính từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ);

→ Thời gian hiệu lực giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là 03 năm (Tính từ ngày cấp). Nếu thời hạn có hiệu lực của Giấy phép ATTP còn trước 6 tháng; thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận.

→ Cơ quan cấp giấy phép VSATTP tại Tp HCM là Ban quản lý an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh

Thông tin liên hệ dịch vụ tại C.A.O Media

Nếu quý khách hàng có nhu cầu cần cấp chứng nhận VSATTP cho cơ sở sản xuất mì trứng nói riêng và giấy phép cho cơ sơ kinh doanh, sản xuất thực phẩm nói chung NHANH CHÓNGTRỌN GÓIUY TÍN. Vui lòng liên hệ C.A.O Media qua hotline: 0903.145.178 hoặc gửi thông tin về địa chỉ email: lienhe@tuvangiayphepcao.com để được tư vấn và cung cấp dịch vụ tốt nhất !

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *