Doanh nghiệp xin giấy phép xuất khẩu sữa đặc như thế nào?
Sữa đặc hay sữa cô đặc là sữa bò đã hút hết nước. Sữa đặc là sản phẩm rất ngọt, đậm đặc; đóng hộp có thể bảo quản trong nhiều năm mà không cần bảo quản lạnh nếu chưa mở nắp. Sữa đặc được sử dụng trong rất nhiều món tráng miệng tại nhiều quốc gia, bạn không khó có thể tìm thấy một sản phẩm sữa đặc trong các siêu thị hay các của hàng tiện lợi, tạp hóa. Với nhu cầu cao như vậy thì việc các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước cũng như xuất khẩu cũng không phải là điều quá khó hiểu. Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ việc xin giấy phép xuất khẩu sữa đặc cần thực hiện như thế nào? Hãy cùng C.A.O theo dõi bài viết hôm nay để hiểu rõ hơn nhé!
Thủ tục pháp lý cần chuẩn bị trước khi xin giấy phép xuất khẩu sữa đặc
Giấy phép bắt buộc
- Giấy phép kinh doanh hoặc hộ kinh doanh; (có ngành nghề kinh doanh phù hợp)
- Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất;
- Kiểm nghiệm sản phẩm;
- Tự công bố chất lượng sản phẩm
Giấy phép không bắt buộc
→ Đây là 2 hình thức đăng ký nhằm bảo hộ thương hiệu cho doanh nghiệp, tránh trường hợp có doanh nghiệp khác bắt chước sản phẩm hay logo của mình để cạnh tranh trên thị trường
→ Doanh nghiệp đăng ký mã số – mã vạch khi muốn khách hàng có thể kiểm tra sản phẩm của mình trên hệ thống online mà họ đang sử dụng; hoặc khi đưa sản phẩm vào siêu thị hay các cửa hàng lớn doanh nghiệp phải thực hiện để nhà phân phối dễ dàng quản lý sản phẩm
Thực hiện xin giấy phép xuất khẩu sữa đặc
♦♦♦ Tùy thuộc vào yêu cầu của nước nhập khẩu mà doanh nghiệp lựa chọn xin giấy phép xuất khẩu sữa tươi tiệt trùng nào cho phù hợp. Hiện nay, có 2 loại giấy phép mà cơ quan Nhà nước Việt Nam cấp cho sản phẩm sữa đặc:
-
Giấy phép lưu hành tự do – CFS
- Giấy phép lưu hành tự do – CFS (Certificate Of Free Sale) là giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm; hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm; hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
⇒ Hồ sơ xin giấy phép CFS được C.A.O thực hiện trọn gói cho khách hàng, sau khi doanh nghiệp ký tên – đóng dấu hợp lệ, C.A.O đại diện khách hàng nộp hồ sơ và theo dõi cho đến khi hoàn thành
⇒ Thời gian thực hiện tại Bộ công thương: 05 ngày làm việc
-
Giấy chứng nhận y tế – HC
- Giấy chứng nhân y tế – HC (Health Certificate) được cấp cho thực phẩm; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến; dụng cụ; vật liệu bao gói; chứa đựng thực phẩm khi tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
⇒ Hồ sơ xin giấy phép HC được C.A.O thực hiện trọn gói cho khách hàng, sau khi doanh nghiệp ký tên – đóng dấu hợp lệ, C.A.O đại diện khách hàng nộp hồ sơ và theo dõi cho đến khi hoàn thành
⇒ Thời gian thực hiện tại Bộ y tế: 10 – 12 ngày làm việc
Liên hệ dịch vụ
Trên đây là những thông tin về việc xin giấy phép xuất khẩu sữa đặc mà C.A.O Media chia sẻ cho quý doanh nghiệp được biết rõ hơn. C.A.O Media là đơn vị hàng đầu trong việc thực hiện giấy chứng nhận lưu hành tự do cho sản phẩm. Chúng tôi luôn theo sát doanh nghiệp ngay từ ban đầu, hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc cho khách hàng để doanh nghiệp an tâm đưa sản phẩm ra thị trường cũng như xuất khẩu.
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TRUYỀN THÔNG C.A.O
- Địa chỉ: 44 Nguyễn Văn Dung, Phường 06, Quận Gò Vấp, Tp HCM
- Hotline: 0903 145 178
- Mail: lienhe@tuvangiayphepcao.com