Điều kiện xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng
Theo quy định, một số loại giấy chứng nhận sau có thể thay thế cho Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (giấy chứng nhận ATTP) như: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.
Bài viết hôm nay, CAO Media sẽ hướng dẫn mọi người điều kiện xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng gồm những gì. Hãy cùng theo dõi nhé.
Chứng nhận ISO 22000 là gì?
Tiêu chuẩn ISO là các quy tắc được chuẩn hóa quốc tế để giúp cho các tổ chức hoạt động phát triển bền vững, tạo ra các năng lực nâng cao giá trị của doanh nghiệp tổ chức trong mọi lĩnh vực thuộc sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Chứng nhận ISO 22000 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm) là chứng nhận đánh giá một doanh nghiệp/tổ chức áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phù hợp với các theo các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 22000.
ISO 22000 được ra mắt lần đầu vào năm 2005 với tư cách là một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS). Hiện nay, phiên bản 2018 là phiên bản của tiêu chuẩn ISO 22000 mới nhất, được công bố năm 2018. (Được gọi là ISO 22000:2018).
Đối tượng của tiêu chuẩn ISO 22000:2018?
Tất cả các bên liên quan trực tiếp và gián tiếp trong sản phẩm chuỗi, bất kể mô hình và địa chỉ định vị đều có thể sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2018.
Cụ thể, các nhà sản xuất và biến chế, nhà cung cấp dịch vụ, nhà điều hành vận tải và nhà thầu phụ, kho bãi và phân phối, cửa hàng bán lẻ và dịch vụ thực thi, cũng như các tổ chức liên quan chặt chẽ như nhà sản xuất thiết bị, bao bì, sản phẩm tẩy rửa, phụ gia và thành phần đều là đối tượng của tiêu chuẩn ISO 22000:2018.
“Mẫu Giấy chứng nhận ISO 22000:2018 thực hiện bởi CAO Media”
Hồ sơ xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng
– Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận ISO 22000:2018; (theo mẫu CAO cung cấp);
– Giấy phép đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm;
– Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
– Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
Điều kiện xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng
- Địa điểm: Cơ sở sản xuất phải có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn; đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;
- Hệ thống cung cấp nước: Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
- Trang thiết bị: Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển; các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
- Hệ thống xử lý chất thải: Có xây dựng hệ thống xử lý chất thải; và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
- Nguyên vật liệu: Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm; và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
- Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức; và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Quy trình xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng thực hiện tại CAO Media
– Tiếp nhận thông tin và những yêu cầu của khách hàng về việc xin giấy chứng nhận ISO 22000:2018 cơ sở sản xuất sản phẩm;
– Tư vấn hoàn toàn miễn phí về các vấn đề pháp lý; các điều kiện; thành phần hồ sơ; cũng như thủ tục xin Giấy phép ISO 22000:2018 cơ sở sản xuất;
– Khảo sát cơ sở; tư vấn bố trí cơ sở theo nguyên tắc một chiều; dụng cụ, trang thiết bị; các điều kiện về tường, trần, nền; hệ thống thông gió, hệ thống điện; chất thải, kho bãi;
– Soạn thảo hồ sơ xin giấy chứng nhận ISO 22000:2018 và gửi hồ sơ đến cho khách hàng ký tên, đóng dấu;
– Nộp hồ sơ xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng;
– Theo dõi hồ sơ và thông báo cho doanh nghiệp về tình hình hồ sơ (nếu có trường hợp bổ sung);
– Hướng dẫn doanh nghiệp hồ sơ xuất trình; và hỗ trợ doanh nghiệp tiếp đoàn thẩm định;
– Đại diện doanh nghiệp nhận giấy chứng nhận ISO 22000:2018 và giao tận nơi cho khách hàng.
Thông tin liên hệ dịch vụ
Trên đây là những thông tin về thủ tục xin chứng nhận ISO sản xuất sản phẩm từ đông trùng theo quy định. Quý doanh nghiệp có nhu cầu thực hiện dịch vụ TRỌN GÓI – NHANH CHÓNG – UY TÍN, liên hệ CAO Media qua số điện thoại 0903 145 178 để được cung cấp thông tin chính xác nhất.
>> Chủ đề liên quan
- Thông tin xin cấp chứng nhận ISO 22000:2018 cho doanh nghiệp
- Dịch vụ làm giấy phép ATTP chế biến rượu ngâm đông trùng hạ thảo tại C.A.O Media
- Thủ tục xin giấy phép ATTP cơ sở rang xay cà phê
- Đăng ký giấy phép ATTP cơ sơ sản xuất bia và thủ tục cần biết
- Cơ sở sản xuất ớt sa tế cần có giấy phép gì?
- Vệ sinh ATTP cho cơ sở sản xuất giò thủ, giò lụa
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP sản xuất nước ép trái cây