Xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên
Tôm viên được làm từ thịt tôm xay nhuyễn thêm vào đó là gia vị đường, tiêu, bột nêm, sau đó nhào trộn để tạo độ dẻo cho tôm viên. Tôm viên khi chiên lên sẽ có mùi thơm dễ chịu, màu sắc đỏ vàng, khi ăn vào có cảm giác dẻo dai. Vì là món ăn được tiêu thụ nhiều nên có rất nhiều doanh nghiệp mở xưởng sản xuất tôm viên nhằm kinh doanh và mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, vì sản xuất thực phẩm là ngành nghề có điều kiện nên chính vì vậy mà doanh nghiệp trước khi đi vào sản xuất phải đảm bảo được đầy đủ các thủ tục pháp lý cho cơ sở sản xuất. Trong đó, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm được xem là giấy chứng nhận cơ sở đó có đủ điều kiện để sản xuất thực phẩm hay không? Bài viết hôm nay, C.A.O sẽ hương dẫn doanh nghiệp xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên trong thời gian nhanh nhất với thủ tục đơn giản nhất!
Vì sao phải xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên?
» Đảm bảo những vật dụng chứa đựng, cơ sở đóng gói phải đúng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; hạn chế các mối nguy hại từ ngoài vào trong thực phẩm; bảo đảm giữ được chất lượng của sản phẩm. Bên cạnh đó, thực phẩm có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, an toàn cho sức khỏe cho khách hàng đến mua.
Điều kiện xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên
- Phải bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở; thiết bị dụng cụ; thiết bị chứa đựng bảo quản sản phẩm theo quy định.
- Nguyên liệu sản xuất phải có nguồn gốc an toàn; không sử dụng các loại nguyên liệu bị bệnh, ô nhiễm và ươn thối.
- Tuyệt đối không được dùng các loại hoá chất độc hại để bảo quản tôm viên; (hàn the, phân urê…).
- Nhân viên sản xuất phải được khám sức khoẻ; cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần; có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức VSATTP; và bảo đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân.
- Nước sử dụng để rửa; bảo quản nguyên liệu – thành phẩm phải sạch.
Hồ sơ xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên
Hồ sơ 01 bộ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép ATTP cho cơ sở sản xuất bò viên; (theo mẫu – C.A.O Media biên soạn)
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc giấy phép đăng ký hộ kinh doanh; (có ngành nghề sản xuất tôm viên)
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất; trang thiết bị; dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp.
- Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp tiếp sản xuất theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.
Dịch vụ xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên tại C.A.O Media
♦♦♦ Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực pháp lý kèm theo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết C.A.O tin chắc rằng sẽ khiến doanh nghiệp thật sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ
- Tiếp nhận tài liệu; thông tin và nhu cầu của doanh nghiệp.
- Tư vấn miễn phí; và đánh giá tính pháp lý và kiểm tra hồ sơ khách hàng cung cấp
- Khảo sát trực tiếp cơ sở vật chất; cùng doanh nghiệp đưa ra giải pháp; cách khắc phục tối ưu nhất.
- Tư vấn về quy mô; cách bố trí; sắp xếp quy trình sản xuất theo nguyên tắc một chiều
- Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: sổ lưu mẫu; sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào; sổ theo dõi chế biến; sổ quản lý sức khỏe nhân viên.
- Hướng dẫn doanh nghiệp học tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm; và khám sức khỏe (nếu chưa có).
- Xây dựng và nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh thực phẩm cho cơ sở tại cơ quan nhà nước.
- Thông báo lịch thẩm định Hướng dẫn doanh nghiệp tiếp đoàn thẩm định.
- Theo dõi hồ sơ; đại diện doanh nghiệp nhận giấy phép an toàn thực phẩm từ Ban quản lý an toàn thực phẩm.
Hình thức xử phạt
Khi doanh nghiệp không thực hiện xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên hoặc thực hiện các hành vi lừa dối cơ quan chức năng thì sẽ bị xử phạt theo quy định như sau:
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi; sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã hết thời hạn dưới 01 tháng;
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi; sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã hết thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng;
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi; không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định hoặc có nhưng đã hết thời hạn trên 03 tháng;
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi; sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi; sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm giả.
Liên hệ dịch vụ
Nếu quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn xin giấy phép VSATTP cho cơ sở sản xuất tôm viên hoặc các ngàng nghề kinh doanh – sản xuất thực phẩm khác trong nội Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận TRỌN GÓI và NHANH CHÓNG thì hãy liên hệ C.A.O Media qua hotline 0903.145.178 hoặc gửi thông tin về địa chỉ email: lienhe@tuvangiayphepcao.com để được tư vấn và cung cấp dịch vụ tốt nhất!